Vi phạm hợp đồng kinh tế, kế toán hạch toán như thế nào?



Trong quá trình kí kết các hợp đồng kinh doanh, doanh nghiệp không thể tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra và phải chịu bồi thường khi vi phạm hợp đồng kinh tế. Dưới đây là một số hướng dẫn kế toán thực hiện hạch toán kế toán khi vi phạm hợp đồng, kế toán các doanh nghiệp cần lưu ý để tránh khỏi các sai sót.

>> 30 lỗi vi phạm mà kế toán hay gặp phải trong Nghị định 41
>> Cơ quan thuế có được xử lý vi phạm chế độ kế toán không?
>> Những vi phạm hành chính dễ gặp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán mà kế toán cần lưu ý
>> Mức phạt chậm nộp tờ khai thuế mới nhất năm 2019 và những tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ khi vi phạm hành chính thuế

1. Quy định về việc nộp phạt vi phạm hợp đồng

Theo Thông tư 219/2013 TT-BTC, Điều 5, Khoản 1, quy định về việc nộp phạt vi phạm hợp đồng như sau:

"Cơ sở kinh doanh khi nhận khoản tiền thu về bồi thường, tiền thưởng, tiền hỗ trợ nhận được, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác thì lập chứng từ thu theo quy định. Đối với cơ sở kinh doanh chi tiền, căn cứ mục đích chi để lập chứng từ chi tiền".

Có nghĩa là:

Nếu cơ sở kinh doanh nhận khoản thu tiền về bồi thường thì phải lập chứng từ thu theo quy định
Nếu cơ sở kinh doanh phải nộp khoản tiền bồi thường thì phải lập chứng từ nộp theo quy định
Nếu cơ sở kinh doanh bồi thường bằng hàng hóa, dịch vụ, cơ sở bồi thường phải lập hóa đơn và kê khai, tính, nộp thuế GTGT như đối với bán hàng hóa, dịch vụ
Cơ sở kinh doanh nhận bồi thường kê khai, khấu trừ theo quy định.
2. Quy định về Thuế thu nhập doanh nghiệp khi vi phạm hợp đồng kinh tế

Theo Thông tư 78/2014/TT-BTC, Điều 6, quy định về nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khi vi phạm hợp đồng kinh tế như sau:

"2.36. Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính bao gồm: vi phạm luật giao thông, vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật về thuế bao gồm cả tiền chậm nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và các khoản phạt về vi phạm hành chính khác theo quy định của pháp luật."

Như vậy, cơ sở kinh doanh sẽ nộp khoản chi phí nộp phạt vì vi phạm hành chính vào khoản chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp nếu đáp ứng điều kiện sau:

Cơ sở kinh doanh lập phiếu chi tiền cho khoản phạt vi phạm hợp đồng kinh tế
Trong hợp đồng kinh tế phải ghi rõ nguyên nhân phạt, mức phạt và tiền phạt
Khoản thu cơ sở kinh doanh nhận từ vi phạm hành chính là khoản thu nhập khác chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

kế toán hạch toán vi phạm hợp đồng kinh tế

3. Hướng dẫn hạch toán tiền vi phạm hợp đồng kinh tế

3.1. Đối với bên thu tiền vi phạm hợp đồng kinh tế

Trường hợp 1: Các khoản tiền phạt được ghi giảm giá trị tài sản:

Nợ TK 331, 111, 112…

Có các TK 151, 153, 154, 156, 241, 211…

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng Trường hợp 2: Các khoản tiền phạt được ghi nhận vào thu nhập khác:
Nợ 331, 111, 112…

Có TK 711 - thu nhập khác.

Trường hợp 3: Các khoản được bên thứ ba bồi thường (như tiền bảo hiểm được bồi thường, tiền đền bù di dời cơ sở kinh doanh...)

Nợ các TK 111, 112,...

Có TK 711 - Thu nhập khác.

Các khoản chi phí liên quan đến xử lý các thiệt hại đối với những trường hợp đã mua bảo hiểm:

Nợ TK 811 - Chi phí khác

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có các TK 111, 112, 152,...

3.2. Đối với bên chi tiền vi phạm hợp đồng kinh tế

Nợ TK 811 - Chi phí khác

Có các TK 111, 112

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại huyện gia lâm Có TK 333

Có TK 338

Vi phạm hợp đồng kinh tế sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, thương hiệu, uy tín của cả hai bên. Vì vậy, khi quyết định ký kết hợp đồng, các bên tham gia cần tuân thủ đúng thỏa thuận, tránh ảnh hưởng đối phương. Nếu trường hợp bất khả kháng thì cả hai nên thỏa thuận thỏa đáng với nhau trước để giảm tối đa tổn thất.
Đăng ký nhận tài liệu kế toán bổ ích
Mời bạn để lại email để nhận thêm các tài liệu, kiến thức dành cho kế toán từ MISA
Mời bạn nhập email
form-news
>> 30 lỗi vi phạm mà kế toán hay gặp phải trong Nghị định 41
>> Cơ quan thuế có được xử lý vi phạm chế độ kế toán không?
>> Những vi phạm hành chính dễ gặp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán mà kế toán cần lưu ý
>> Mức phạt chậm nộp tờ khai thuế mới nhất năm 2019 và những tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ khi vi phạm hành chính thuế
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức Tổng hợp

[Read More...]


Kế toán công ty kinh doanh thiết bị làm những công việc gì?



Kế toán là công việc đầy áp lực đặc biệt là với kế toán tại các công ty kinh doanh thiết bị gia dụng. Với các công ty thiết bị gia dụng này công ty thường phát sinh nhiều nghiệp vụ đòi hỏi độ chính xác và yêu cầu cao  với kế toán.

>> Hướng dẫn hạch toán kế toán công ty bán thiết bị gia dụng
>> Lĩnh vực kinh doanh thiết bị - Một số phương pháp giúp doanh nghiệp quản lý tốt hoạt động tài chính, kế toán
>> Phần mềm kế toán MISA SME.NET đáp ứng tốt các nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thiết bị văn phòng, điện máy, điện tử, thiết bị y tế …

Dưới đây là một số công việc của kế toán công ty kinh doanh thiết bị:

1. Công việc hàng ngày của kế toán công ty kinh doanh thiết bị

- Ghi chép, thu thập, xử lý và lưu trữ các hóa đơn, chứng từ kế toán:

Kế toán công ty kinh doanh thiết bị phát sinh các nghiệp vụ mua hàng, kế toán phải thu thập tất cả các hóa đơn chứng từ có liên quan nhằm phục vụ công việc hạch toán cho doanh nghiệp mình.

Sau khi đã thu thập, kế toán cần xử lý, đối chiếu xem các hóa đơn có đúng không. Nếu có sai sót kế toán phải thực hiện sửa sai.

Kế toán các công ty thiết bị cũng cần phải lập phiếu thu chi, lập hóa đơn bán hàng, … cần thiết trong ngày.

- Vào sổ quỹ, sổ tiền gửi và các sổ sách cần thiết khác.

Kế toán công ty kinh doanh thiết bị không cần ghi sổ, hạch toán lưu giữ được 5 năm.

2. Công việc hàng tháng kế toán công ty thiết bị phải làm

Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng (Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng).

Đối với những hóa đơn đầu ra thì tháng nào có phát sinh phải kê vào tháng đó. Kể từ ngày 1/1/2014 những hóa đơn đầu vào không bị khống chế thời gian kê khai, nhưng phải khai trước khi Cơ quan thuế có quyết định thanh kiểm tra.

Lập tờ khai thuế TNCN theo tháng (Nếu DN kê khai thuế GTGT theo tháng, và có số thuế TNCN được phải nộp trong tháng).

Lập tờ khai các loại thuế khác nếu có

Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng (Đối với những DN mới thành lập dưới 12 tháng).

Hạn nộp tờ khai là ngày 20 của tháng liền kề

Tính giá hàng tồn kho, giá vốn hàng bán

Tính lương, bảo hiểm , các khoản phụ cấp khác cho người lao động

Tính khấu hao TSCĐ, tính phân bổ công cụ dụng cụ

Lưu ý: Nếu trong tháng có phát sinh số tiền thuế phải nộp thì hạn nộp tờ khai cũng là hạn nộp tiền thuế

kế toán công ty thiết bị

3. Công việc hàng quý kế toán cần phải làm

Lập tờ khai thuế GTGT theo quý (Nếu DN bạn kê khai thuế GTGT theo quý)

Lập tờ khai thuế Tạm tính Thuế TNDN theo Quý.

Lập Báo cáo tình hình sử dụng Hoá đơn theo Quý.

Lập tờ khai thuế TNCN theo quý (Nếu DN kê khai theo quý).

Hạn nộp các tờ khai trên là ngày 30 của tháng đầu tiên quý sau liền kề.

4. Công việc kế toán công ty thiết bị đầu năm – cuối năm

Đầu năm:

Vẫn như các kế toán ở các lĩnh vực khác một số các công việc mà kế toán doanh nghiệp thiết bị cần triển khai như sau:
+ Nộp tờ khai thuế GTGT, TNCN tháng 12 hoặc quý IV của năm trước. Nếu kê khai theo tháng thì hạn nộp là 20/1, còn theo quý thì là 30/1

+ Kê khai và nộp tiền thuế môn bài đầu năm.

+ Hạn nộp tiền thuế môn bài là ngày 31/1.

+ Nếu là công ty mới thành lập thì nộp tờ khai và thuế môn bài trong vòng 30 ngày, kể từ khi có giấy phép kinh doanh.

+ Nếu công ty có thay đổi về vốn, thì thời hạn cuối cùng nộp tờ khai thuế môn bài là 31/12 năm có thay đổi

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh + Nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính quý IV năm trước liền kề

+ Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quý IV năm trước liền kề

+ Nộp Báo cáo tài chính, Quyết toán thuế TNDN, Quyết toán thuế TNCN của năm trước liền kề: Thời hạn nộp là 31/3

Cuối năm:

+ Cuối năm bạn nhớ làm báo cáo thuế cho tháng cuối năm và báo cáo thuế quý 4 .

+ Lập báo cáo quyết toán thuế TNCN năm

+ Lập báo cáo Quyết toán thuế TNDN năm

+ Kiểm kê quỹ, kiểm kê kho hàng và tài sản, đối chiếu công nợ

+ Lên sổ kế toán, đối chiếu sổ chi tiết và số tổng hợp

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông + Lập Báo cáo tài chính năm gồm: Bảng Cân đối Kế toán. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ.

+ Thuyết minh Báo cáo Tài chính. Bảng Cân đối số phát sinh Tài khoản.

+ In sổ sách, chứng từ kế toán và trình ký các sổ sách chứng từ đó

+ Lưu trữ các chứng từ và số sách

>> Hướng dẫn hạch toán kế toán công ty bán thiết bị gia dụng
>> Lĩnh vực kinh doanh thiết bị - Một số phương pháp giúp doanh nghiệp quản lý tốt hoạt động tài chính, kế toán
>> Phần mềm kế toán MISA SME.NET đáp ứng tốt các nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thiết bị văn phòng, điện máy, điện tử, thiết bị y tế …
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
MISA

[Read More...]


Hướng dẫn định khoản kế toán doanh nghiệp vận tải



Với số lượng doanh nghiệp vận tải đông đảo hoạt động trên nhiều lĩnh vực như vận tải hành khách và vận chuyển hàng hóa kí gửi. Kế toán doanh nghiệp vận tải đã và đang phải xử lý công việc ngày càng nhiều do nhu cầu lớn từ thị trường. Dưới đây sẽ là hướng dẫn định hoảng cho kế toán doanh nghiệp vận tải, mong rằng kiến thức dưới đây sẽ hỗ trợ cho anh chị tốt nhất.Bài viết sẽ hướng dẫn kế toán cách định khoản kế toán doanh nghiệp vận tải theo phương pháp tập hợp chi phí giá thành.

>> Chứng từ, nghiệp vụ kế toán khi mua ô tô bằng nguồn tiền của công ty
>> Hướng dẫn cách hạch toán và trích khấu hao khi mua xe trên 1,6 tỷ
>> Phần mềm kế toán cho doanh nghiệp kinh doanh ôtô, xe máy

*Mua xăng dầu, nhiên liệu:

+Phiếu nhập kho

+Hóa đơn tài chính

+Chứng từ thanh toán

+Chứng từ hạch toán: Chi tiền hoặc hạch toán kế toán

Nợ TK 152

Nợ TK 1331

Có TK 111, 112, 331

*Chú ý: Nếu xăng dầu mua thường xuyên liên tục thì lập hợp đồng kinh tế: hàng ngày lấy phiếu xăng, cuối tháng căn cứ bảng kê chi tiết đối chiếu phiếu xuất 01 hóa đơn hoặc mua bán giao dịch phát sinh lần nào lấy hóa đơn chứng từ lần đó.

* Xuất kho nhiên liệu cho xe:

+Phiếu yêu cầu nhiên liêu nếu có

+Phiếu xuất kho

+Phiếu cấp xăng dầu

Nợ TK 621 (Nếu theo quyết định 48/2006/QĐ–BTC là TK 1541)

Có TK 152

hạch toán doanh nghiệp vận tải

*Trường hợp khoán nhiên liệu cho lái xe:

Phương pháp này áp dụng để mục đích tránh tình trạng lái xe gian lận tiền xăng dầu hút ra khi chạy xe để bán riêng thu lợi bất chính

+ Khi ứng tiền cho lái xe mua nhiên liệu:

Nợ TK 141

Có TK 1111

+ Cuối kỳ thanh lý Hợp đồng khoán:

Nợ TK 621

Nợ TK 133

Có TK 141

– Kết chuyển toàn bộ CP nhiên liệu trong kỳ:

+ Theo quyết định 15/2006/QĐ–BTC (Thay thế bằng Thông tư 200/2014/TT–BTC):

Nợ TK 154

Có TK 621

+ Theo quyết định 48/2006/QĐ–BTC:

Nợ TK 154

Có TK 152
*CHI PHÍ NHÂN CÔNG

– Tính lương lái xe:

Nợ TK 622 (TK 15412)

Có TK 334

– Trích BHXH, BHYT, BHTN:

Nợ TK 622 (TK 15412)

Có TK 3383

Có TK 3384

Có TK 3388

– Trả lương:

Nợ TK 334

Có TK 1111, 112

*CHI PHÍ KHẤU HAO PHƯƠNG TIỆN (KH TSCĐ)

Nợ TK 627 (Nợ TK 15413 nếu QĐ48)

Có TK 214
*CHI PHÍ KHÁC

Nợ TK 627 (Nợ TK 15418)

Có TK111,112,331

*TRÍCH TRƯỚC CHI PHÍ XĂM LỐP

– Khi mua hoặc sửa lốp:

Nợ TK 142,242

Có TK 1111, 1121

– Phân bổ (12 tháng):

Nợ TK 627 (TK 15413)

Có TK 142,242

– Ngoài ra cần có CP Quản lý doanh nghiệp:

Nợ TK 642

Nợ TK 1331

Có TK 111, 112

* DOANH THU

– Khi xuất hóa đơn GTGT cho khách:

Nợ TK 131, 111, 112

Có TK 511

Có TK 33311

– Nếu có chiết khấu, giảm giá:

Nợ TK 521

Nợ TK 33311

Có TK 111, 112, 131

* CUỐI KỲ KẾT CHUYỂN

– Kết chuyển CP vào giá vốn:

+ Theo quyết định 15/2006/QĐ–BTC (Thay thế bằng Thông tư 200/2014/TT–BTC):

Nợ TK 154

Có TK 621

Có TK 622

Có TK 627

+ Theo quyết định 48/2006/QĐ–BTC thì ngay từ đầu đã hạch toán Nợ TK 154

– Tập hợp giá vốn:

Nợ TK 632

Có TK 154

– Kết chuyển giá vốn:

Nợ TK 911

Có TK 632

– Kết chuyển doanh thu:

Nợ TK 511

Có TK 911

– Kết chuyển CP Quản lý doanh nghiệp:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức Nợ TK 911

 Có TK 642

– Xác định kết quả Kinh doanh:

+ Lỗ :

Nợ TK 421

Có TK 911

+ Lãi:

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông Nợ TK 911

Có TK 421

*Chú ý:

– Cuối năm lâp bảng đối chiếu công nợ

– Bảng tính giá thành phải chi tiết từng đơn hàng, hoặc đơn vận chuyển hành khách, càng chi tiết càng dễ giải trình thuế

>> Chứng từ, nghiệp vụ kế toán khi mua ô tô bằng nguồn tiền của công ty
>> Hướng dẫn cách hạch toán và trích khấu hao khi mua xe trên 1,6 tỷ
>> Phần mềm kế toán cho doanh nghiệp kinh doanh ôtô, xe máy
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng MISA Tổng hợp

[Read More...]


Tính giá thành công ty sản xuất sản phẩm từ nhựa



Việc xác định giá thành sản phẩm là một công việc quan trọng và cần phải được thực hiện chính xác và hợp lý. Hiện nay, có nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau mà nhà quản trị có thể áp dụng sao cho phù hợp nhất với thực trạng doanh nghiệp. Dưới đây là một số phương pháp tình giá thành mà bạn có thể xem xét áp dụng vào doanh nghiệp của mình.

>> 7 bước cơ bản trong quy trình tính giá thành sản phẩm
>> 03 phương pháp tính giá thành mà kế toán sản xuất cần nắm rõ
>> MISA SME.NET đáp ứng đầy đủ các phương pháp tính giá thành cho doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực
Đối tượng tập hợp chi phí tính giá thành công ty sản xuất từ nhựa
Đối tượng tập hợp chi phí có thể là toàn bộ công nghệ hoặc từng giai đoạn của 1 quá trình. Với những sản phẩm sản xuất đơn chiếc hay theo đơn đặt hàng thì đối tượng tập hợp chi phí là sản phẩm hoặc cả hợp đồng.

Kế toán lưu ý cần phân biệt giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành:

Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quá trình công nghệ hoặc từng giai đoạn

Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm hoàn thành của cả quá trình công nghệ hoặc từng giai đoạn công nghệ.

công ty sản xuất từ nhựa
Phương pháp tính giá thành trong công ty sản xuất sản phẩm từ nhựa

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Phương pháp tính giá thành trong công ty sản xuất được thể hiện qua các bước sau:

Thứ nhất: Đối tượng tập hợp chi phí?

Thứ 2: Phương pháp tính chi phí sản phẩm dở dang

Thứ 3: Lựa chọn phương pháp và tiêu thức phân bổ

Về đối tượng tập hợp chi phí, đầu tiên cần xác định quy trình tính giá thành ( các bước/ công đoạn sản xuất) tập hợp thành các trung tâm chi phí từ đó lựa chọn phương pháp phân bổ phù hợp.

VD. Công ty nhựa mình tư vấn có 4 bước trong công đoạn sản xuất

B1. Mua nắp chai nhựa, nhựa ve chai...để tạo hạt nhựa phế sau đó trộn chung với hạt nhựa tốt để giảm giá thành

B2. Nhuộm màu cho hạt nhựa

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại bắc ninh B3. Đổ vào khuôn tạo thành các bán thành phẩm (Vd. Cánh cửa, chân ghế, thùng, nắp thùng....)

B4. Làm gọn ( cắt các rãnh nhựa dư...) và ráp lại thành thành phẩm...

Như vậy, có 4 công đoạn - > 4 trung tâm chi phí và 4 đối tượng tính giá thành. Các chi phí sẽ được tập hợp các trung tâm chi phí này:

Vấn đề 2: Xác định giá trị dở dang.

Vấn đề 3: Lựa chọn phương pháp phân bổ

Ở mỗi công đoạn sản xuất có thể chọn phương pháp phân bổ: Trực tiếp - tỷ lệ - định mức là 3 phương pháp thường được sử dụng nhất.

>> 7 bước cơ bản trong quy trình tính giá thành sản phẩm
>> 03 phương pháp tính giá thành mà kế toán sản xuất cần nắm rõ
>> MISA SME.NET đáp ứng đầy đủ các phương pháp tính giá thành cho doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông MISA Tổng hợp

[Read More...]


Nhiệm vụ của kế toán chi phí doanh nghiệp sản xuất bao bì



Kế toán chi phí doanh nghiệp sản xuất bao bì với đặc thù giống với kế toán chi phí của các doanh nghiệp thương mại khác. Thêm vào đó, kế toán chi phí sản xuất bao bì cũng có những đặc điểm riêng. Dưới đây là nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất bao bì mà kế toán cần biết.

Kế toán chi phí doanh nghiệp sản xuất bao bì là gì?

Kế toán chi phí trong doanh nghiệp sản xuất bao bì với nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của công việc và yêu cầu của công tác quản lý, kế toán sản xuất bao bì có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp.

Kế toán chi phí trong doanh nghiệp bao bì cũng là người phụ trách hạch toán các loại tài khoản kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Kế toán chi phí trong doanh nghiệp bao bì cần thực hiện các phương pháp mà doanh nghiệp lựa chọn.

kế toán chi phí doanh nghiệp sản xuất bao bì

Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp sản xuất bao bì

Để quản lý tốt chi phí kinh doanh, kế toán chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất bao bì cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau đây:

- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp; kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng khoản chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch và định mức chi phí trong doanh nghiệp sản xuất bao bì.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức - Thực hiện mở sổ theo dõi chi tiết chi phí theo từng yếu tố, từng khoản mục và địa điểm phát sinh chi phí.

- Xác định tiêu thức phân bổ và phân bổ chi phí kinh doanh cho hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại chưa tiêu thụ trong trường hợp doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh và lượng hàng hóa tồn kho cuối kỳ lớn.

- Kế toán chi phí doanh nghiệp sản xuất bao bì cần cung cấp đầy đủ các số liệu cho việc kiểm tra phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí của doanh nghiệp.

Quy trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành doanh nghiệp sản xuất bao bì

Bước 1: Tập hợp các chi phí có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng tính giá thành theo 3 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT), Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT), Chi phí SX chung (CP SXC)

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng Bước 2: Phân bổ chi phí SXC, CPNCTT mà không tập hợp riêng được cho từng đối tượng tính giá thành theo một trong những tiêu thức phân bổ như (Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp…)

Bước 3: Cuối kỳ tính giá thành, Kế toán sử dụng một trong các phương pháp tính giá thành (Phương pháp giản đơn; Phương pháp hệ số; Phương pháp tỷ lệ…) để có cách tính giá thành cho phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp.

Bước 4: Xác định sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ của kỳ tính giá thành

Bước 5: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo một trong các phương pháp phù hợp (Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương..).

Bước 6: Tính giá thành của từng loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ

>> Quy trình chi tiết công việc tính giá thành công ty may gia công
>> Hướng dẫn cách tính giá thành trong sản xuất bao bì nhựa
>> Nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp sản xuất
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng MISA Tổng hợp

[Read More...]


Hướng dẫn tính giá thành trong công ty sản xuất cao su



Trong doanh nghiệp sản xuất cao su, việc tính giá thành sản xuất rất quan trọng. Giá thành sản xuất là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí của doanh nghiệp, muốn tiết giảm được chi phí thì doanh nghiệp phải tính chính xác và kịp thời giá thành của sản phẩm.

Hơn nữa, giá thành còn là căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn làm được điều này kế toán giá thành phải xác định được giá thành sản xuất là gì.

>> Tính giá thành công ty sản xuất sản phẩm từ nhựa.
>> Kế toán giá thành công trình xây dựng là gì? Phương pháp hạch toán giá thành công trình xây dựng.

>> Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong đơn vị xây lắp.


Hiện nay, có rất nhiều phương pháp tính giá thành công ty sản xuất, tuy nhiên tùy từng lĩnh vực và đặc điểm riêng của doanh nghiệp mà kế toán sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp.

Tại công ty sản xuất cao su, thông thường giá thành có thể tính theo các phương pháp đó là:

I. Tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất cao su theo phương tỷ lệ

Theo phương pháp tính giá thành sản xuất này, để tính được giá thành trước hết phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức, … (tiêu thức phân bổ phải nhất quán trong kỳ kế toán).

Giá thành sản xuất kế hoạch:
Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào sản xuất, kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

Giá thành sản xuất định mức:
Giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm, nhưng nó được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch. Định mức bình quân tiên tiến dựa trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Sau khi lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành sản phẩm thì kế toán tính giá thành như sau:

Bước 1: Tổng cộng chi phí của quá trình sản xuất để tính tổng giá thành thực tế cho nhóm sản phẩm hoàn thành trong kỳ, theo công thức sau:
Tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất cao su theo phương pháp tỷ lệ 1

Bước 2: Tính tỷ lệ giá thành chung cho nhóm sản phẩm theo tiêu thức phân bổ đã lựa chọn (giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức), theo công thức sau:
Tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất cao su theo phương pháp tỷ lệ 2


Lưu ý: Tổng tiêu thức phân bổ là tổng giá thành kế hoạch hoặc tổng giá thành định mức của nhóm sản phẩm (tất cả quy cách (kích cỡ) sản phẩm).

Bước 3: Tính giá thành thực tế cho từng quy cách (kích cỡ), theo công thức sau:
Tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất cao su theo phương pháp tỷ lệ 3

II. Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

Nếu tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất cao su theo phương pháp hệ số thì cần phải quy đổi các sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm duy nhất và sản phẩm duy nhất này gọi là sản phẩm chuẩn. Để quy đổi được các sản phẩm khác nhau về sản phẩm chuẩn doanh nghiệp phải xây dựng được hệ số quy đổi sản phẩm cho từng loại sản phẩm gọi là “Hệ số quy đổi sản phẩm” của từng loại sản phẩm.

Xây dựng “Hệ số quy đổi sản phẩm của từng loại sản phẩm”  thường dựa vào mức tiêu hao về nguyên vật liệu hoặc chi phí nhân công hoặc giá bán của từng sản phẩm… Doanh nghiệp chọn một sản phẩm tiêu biểu làm sản phẩm chuẩn và có hệ số là 1, từ đó tính ra hệ số quy đổi của các sản phẩm còn lại, căn cứ vào số lượng từng loại sản phẩm và “Hệ số quy đổi sản phẩm của từng loại sản phẩm” để tính ra tổng số sản phẩm chuẩn.

Sau khi xây dựng được “Hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm”, kế toán tính giá thành sản xuất theo từng bước như sau:

Bước 1: Tính giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn:
Trước hết tổng cộng chi phí của quá trình sản xuất để xác định tổng giá thành chung cho các loại sản phẩm thu được đồng thời (gọi là “Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm”) theo công thức:

Tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất cao su theo phương pháp hệ số 1

Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm ra sản lượng sản phẩm chuẩn để tính tổng số sản phẩm chuẩn:

+ Quy đổi từng loại sản phẩm thành sản phẩm chuẩn theo “ Hệ số quy đổi sản phẩm” của từng loại, theo công thức:

kế toán giá thành công ty sản xuất cao su a

+ Tính tổng số sản phẩm chuẩn: Bằng cách tổng cộng các “Số sản phẩm chuẩn của từng loại sản phẩm” lại với nhau.

Tính giá thành đơn vị của sản phẩm chuẩn theo công thức sau:


kế toán giá thành công ty sản xuất cao su b

Bước 2: Xác định giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm:
kế toán giá thành công ty sản xuất cao su2

Bước 3: Xác định tổng giá thành từng loại sản phẩm:
kế toán giá thành công ty sản xuất cao su3

III. Tính giá thành theo phương pháo phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm

Tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm được thực hiện lần lượt như sau:

Căn cứ chi phí phát sinh ở giai đoạn 1 và giá trị sản phẩm dở dang ở giai đoạn 1 để tính ra giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn 1.
Căn cứ giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn 1 chuyển qua và chi phí phát sinh ở giai đoạn 2 và giá trị sản phẩm dở dang ở giai đoạn 2 để tính ra giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn 2.
Căn cứ giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn (n-1) chuyển qua, chi phí phát sinh ở giai đoạn (n) và giá trị sản phẩm dở dang ở giai đoạn (n) để tính ra giá thành thành phẩm ở giai đoạn n (giai đoạn cuối cùng).
Giả sử một quy trình sản xuất liên tục gồm 3 giai đoạn, có thể mô tả quá trình kết chuyển chi phí và tính giá thành theo sơ đồ sau:
kế toán giá thành nửa thành phẩm công ty sản xuất cao su

IV. Tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm

Tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cao su theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm thì chi phí phát sinh ở từng giai đoạn chỉ cần tính phần tham gia vào giá thành sản phẩm hoàn thành theo từng khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Sau đó tổng cộng toàn bộ chi phí của các giai đoạn (bộ phận, phân  xưởng) sẽ được giá thành của Thành phẩm (giai đoạn cuối cùng).

Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành Thành phẩm được tính theo công thức sau:

Giả sử một quy trình sản xuất liên tục gồm n giai đoạn, có thể mô tả quá trình kết chuyển chi phí và tính giá thành theo sơ đồ sau:
Tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm

V. Tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Đối với những doanh nghiệp sản xuất cao su mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ , để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo giá có thể sử dụ ng được , giá ước tính , giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Tập hợp tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh liên quan tới sản phẩm chính và phụ, theo công thức:
Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ




​Tính tỷ trọng phân bổ của chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất thực tế, theo công thức sau:
​Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Xác định tổng chi phí sản xuất của sản phẩm phụ: Được tính theo giá kế hoạch, giá tiêu thụ nội bộ hoặc giá ước tính, tính tỷ trọng phân bổ của chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất thực tế, sau đó tính chi phí sản xuất sản phẩm phụ theo từng khoản mục chi phí (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và sản xuất chung):
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng ​Phương pháp tính giá thành loại trừ giá trị sản phẩm phụ


Tính giá thành sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ, theo công thức sau:

Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ3
Trên đây là các phương pháp tính giá thành sản phẩm công ty sản xuất cao su thường áp dụng hiện nay. Tuy nhiên, nếu thực hiện bằng cách thức truyền thống sẽ rất dễ xảy ra sai sót.
Để hạn chế tối đa sai sót, tính giá thành chính xác nhất, kế toán viên có thể sử dụng phần mềm kế toán MISA SME.NET - phần mềm giúp giảm đến 80% thời gian, 90% sai sót so với làm kế toán theo phương pháp thông thường bằng cách đắng ký TẠI ĐÂY.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng dùng thử phần mềm

Tổng hợp

[Read More...]


Phải khai báo với cơ quan thuế khi NLĐ đổi CMND sang CCCD



Người lao động (NLĐ) chuyển đổi chứng minh nhân dân (CMND) sang thẻ căn cước công dân (CCCD) dừng như là chuyện không hề hiếm gặp. Tuy nhiên, nhiều kế toán nói chung và bản thân người lao động cũng không hề biết rằng mình cần phải thông báo với cơ quan thuế. Dưới đây sẽ là quy định và thủ tục mà người lao động và đặc biệt là kế toán cần lưu ý để tránh bị phạt trong quá trình thực hiện.

>> Tổng hợp sai sót trong quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2019
>> Những điểm mới trong Thông tư 66/2019/TT-BTC về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế
>> Chính sách mới về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế kế toán cần biết trước năm 2020
Quy định về khai báo với cơ quan thuế khi NLĐ đổi CMND sang CCCD

Khi NLĐ đăng ký thuế với cơ quan thuế mà chuyển đổi CMND sang CCCD thì đồng nghĩa với việc một trong những thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế trước đó đã có sự thay đổi. Để đồng nhất những thông tin đã thay đổi, trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày phát sinh thông tin thay đổi, NLĐ cần tiến hành thủ tục thay đổi thông tin đăng lý thuế thông qua các tổ chức chi trả thu nhập hoặc tự mình thực hiện. Kế toán cần lưu ý những trường hợp thay đổi để làm hồ sơ thay đổi thông tin đăng ký thuế cho NLĐ.

a) NLĐ thay đổi thông tin trực tiếp với cơ quan thuế, hồ sơ gồm:

+ Tờ khai Điều chỉnh thông tin đăng lý thuế mẫu số 08 – MST ban hành kèm theo Thông tư 95/2016/TT-BTC
+ Bản sao không yêu cầu chứng thực thẻ CCCD hoặc giấy CMND còn hiệu lực.

b) NLĐ thay đổi thông tin qua tổ chức chi trả thu nhập:

NLĐ cần thay đổi thông tin thông qua tổ chức chi trả thu nhập, tổ chức chi trả thu nhập theo đó sẽ lập Tờ khai đăng ký thuế tổng hợp cho cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công thông qua cơ quan chi trả thu nhập theo maaix số 05-Đk-TH-Tct ban hành kèm theo Thông tư 95/2016/TT-BTC. Trên tờ khai đánh dấu vào ô “Thay đổi thôn tin đăng lý thuế”và ghi các thông tin đăng ký thuế có thay đổi.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định thủ tục thuế chuyển đổi từ chứng minh thư sang căn cước công dân

Mức phạt chậm nộp khai báo với cơ quan thuế khi NLĐ đổi CMND sang CCCD

Trường hợp chậm thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế so với thời hạn quy định sẽ bị sử phạt theo quy định của nhà nước như sau:

- Phạt cảnh cáo đối với hành vi nộp hồ sơ thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế cho cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ 01 ngày đến 10 ngày mà có tình tiết giảm nhẹ.

- Phạt tiền 700.000 đồng, nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt tối thiểu không thấp hơn 400.000 đồng hoặc có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt tối đa không quá 1.000.000 đồng đối với hành vi nộp hồ sơ thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế cho cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ 01 ngày đến 30 ngày (trừ trường hợp trên).
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông
- Phạt tiền 1.400.000 đồng, nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt tối thiểu không thấp hơn 800.000 đồng hoặc có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt tối đa không quá 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

+ Nộp hồ sơ thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế quá thời hạn quy định trên 30 ngày.

+ Không thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế.

>> Tổng hợp sai sót trong quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2019
>> Những điểm mới trong Thông tư 66/2019/TT-BTC về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế
>> Chính sách mới về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế kế toán cần biết trước năm 2020
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức MISA Tổng hợp

[Read More...]


Quyết định 48: Kế toán công cụ, dụng cụ



Ngày 14 tháng 9 năm 2006 Bộ Tài chính ban hành Quyết định 48/2006/QĐ-BTC áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thuộc mọi lĩnh vực

mọi thành phần kinh tế trong cả nước là công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã. Bài viết dưới đây là Kế toán công cụ, dụng cụ theo quyết định 48.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Sơ đồ hạch toán hàng hóa theo phương pháp kê khai định kỳ đối với DN kinh doanh hàng hóa (tk 611)



Sơ đồ hạch toán vật tư, CCDC theo phương pháp kê khai định kỳ đối với DNSX (tk 611)



Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên (tk 152)

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông

Sơ đồ hạch toán NVL, CCDC, HH theo phương pháp kê khai định kỳ (tk 152, 153, 156)



Sơ đồ hạch toán CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên (tk 153)

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông
MISA

[Read More...]


Thông tư mới điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội



Từ ngày 01/5/2012, cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động; cán bộ xã, phường, thị trấn; người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người đang hưởng trợ cấp hàng tháng, sẽ được hưởng mức lương hưu, trợ cấp hàng tháng tăng thêm 26,5%.

Quy định trên đã được Bộ Tài chính ban hành trong Thông tư 09/2012/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng theo Nghị định 35/2012/NĐ-CP và Nghị định 31/2012/NĐ-CP.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Cụ thể: Mức lương hưu, trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/5/2012 = Mức lương hưu, trợ cấp tháng 4/2012 x 1,265.

Mặt khác, người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang hưởng trợ cấp phục vụ, thì từ ngày 01/5/2012, mức trợ cấp phục vụ hàng tháng được tính theo mức lương tối thiểu chung 1.050.000 đồng/tháng. Mức trợ cấp tuất đối với thân nhân đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng từ ngày 01/5/2012 được tính theo mức lương tối thiểu chung 1.050.000 đồng/tháng. Tuy nhiên, đối với người chết trong khoảng thời gian từ ngày 01/5/2011 đến 30/4/2012 mà thân nhân chưa được giải quyết chế độ tuất thì mức trợ cấp hàng tháng của các tháng trước ngày 01/5/2012 được tính theo mức lương tối thiểu chung 830.000 đồng/tháng.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09/6/2012. Các chế độ quy định tại Thông tư này được thực hiện kể từ ngày 01/5/2012.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Tải thông tư: Thông tư 09/2012/TT-BLĐTBXH
Theo Thư viện pháp luật

[Read More...]


Ranh giới gian lận trong báo cáo tài chính



Thông tin tài chính trên báo cáo tài chính chỉ thực sự hữu ích khi Báo cáo tài chính được lập đúng quy định, chuẩn mực kế toán. Báo cáo tài chính được sử dụng để công bố hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ trong hiện tại mà còn cả dự báo trong tương lai của doanh nghiệp; đồng thời, cũng có thể là công cụ được các Doanh nghiệp sử dụng để che giấu và đánh lừa các NĐT Song không phải bất cứ bản Báo cáo tài chính bị phù phép nào cũng gây ảnh hưởng tiêu cực mà có những Báo cáo tài chính bị phù phép khi sử dụng với động cơ tích cực thì lại là lựa chọn tối ưu cho các nhà lãnh đạo. Phù phép tài chính thực ra là việc sử dụng một số kỹ thuật nhằm thay đổi số liệu Báo cáo tài chính để đạt được một số mục tiêu nhất định.

Phù phép Báo cáo tài chính - Từ góc độ tích cực.

Phù phép Báo cáo tài chính là hiện tượng khá phổ biến trong các Doanh nghiệp của nước ta hiện nay và có nhiều nguyên nhân. Sự nóng lên một cách nhanh chóng của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay là một trong những nguyên nhân chính của việc nhiều Doanh nghiệp phù phép cho Báo cáo tài chính của mình. Việc đánh giá quá cao cổ phiếu của một số công ty khiến các nhà lãnh đạo công ty phải tạo ra một khoản lợi nhuận ảo tương ứng với kì vọng từ phía các NĐT về khả năng sinh lời của công ty nếu như không muốn phản ứng tiêu cực từ phía thị trường và kéo theo sự giảm sút về giá trị cổ phiếu. Điều này không chỉ ảnh hưởng về phía NĐT mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến các nhà lãnh đạo bởi bản thân họ cũng nắm giữ phần lớn cổ phiếu của công ty.

Đứng về góc độ tác động tích cực, những bản Báo cáo tài chính bị phù phép với động cơ tích cực, thực sự phát huy tác dụng của mình cho Doanh nghiệp khi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty, nâng cao lợi nhuận theo kế hoạch, đảm bảo một số hệ tài chính mà công ty đặt ra. Như vậy, việc phù phép tài chính lúc này trở thành công cụ can thiệp hữu hiệu vào các số liệu tài chính không chỉ cho các nhà lãnh đạo và các NĐT. Điều này được minh chứng qua ví dụ sau:

Công ty A có khả năng sinh lời hàng năm là 1.000 tỷ đồng và có chính sách phân phối lợi nhuận dưới dạng cổ tức, khả năng sinh lời là vô thời hạn, có tỷ lệ chiết khấu là 10%. Như vậy, tính theo quy mô chiết khấu cổ tức, giá trị của công ty A là 1000/0,1 = 10.000 tỷ đồng. Nhưng trong năm 2007, công ty A đầu tư vào một dự án với lợi nhuận dự kiến hàng năm sẽ tăng 100 tỷ là vô thời hạn. Song, do công ty tập trung nhiều nguồn lực vào dự án nên hoạt động của công ty trong năm bị giảm sút và kết quả công ty chỉ đạt 900 tỷ đồng, thấp hơn so với dự kiến là 200 tỷ đồng mà lẽ ra công ty phải đạt được là 1.100 tỷ đồng. Theo dự tính, mức giá trị này sẽ đạt được vào năm 2008. Điều này đặt các nhà lãnh đạo đứng trước sự lựa chọn giữa một bên là đảm bảo tính trụng thực của Báo cáo tài chính hoặc sử dụng thủ thuật phù phép tài chính và điều này chỉ các nhà lãnh đạo trong công ty được biết. Bảng sau đây thể hiện sự lựa chọn của nhà lãnh đạo Doanh nghiệp:



Từ bảng lựa chọn trên, nếu chọn phương án phù phép Báo cáo tài chính thì không ảnh hưởng gì đến lợi nhuận về sau của công ty. Lúc này, lợi nhuận thực mà công ty đạt được 1.100 tỷ đồng bắt đầu năm 2008 và hoạt động kinh doanh được diễn ra bình thường mà không bị mất khoản vốn đầu tư, ngược lại còn tăng nguồn vốn đầu tư do NĐT đặt nhiều kì vọng vào khả năng sinh lời của công ty.

Nếu không phù phép Báo cáo tài chính thì buộc các nhà lãnh đạo Doanh nghiệp nếu không muốn làm mất kì vọng của NĐT vào sự sinh lời của công ty phải vạch rõ dự án mà công ty đang đầu tư song điều này lại tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh nắm được hoạt động của công ty. Điều này gây bất lợi cho dự án đầu tư và có thể gây thua lỗ cho dự án. Còn nếu chỉ khai báo chung chung thì sẽ không tạo ra niềm tin đối với các NĐT, như vậy, cũng bất lợi về nguồn vốn đầu tư cho công ty. Phương án này sẽ làm cho công ty bị mất một khoản lợi nhuận tương đối, tưc chi phí cơ hội của lựa chọn này khá cao. Do vậy, lựa chọn phương án phù phép Báo cáo tài chính là lựa chọn tối ưu.

Từ phân tích trên, có thể nhận rõ giá trị mà ngôn ngữ kinh tế của bản Báo cáo tài chính mặc dù đã được phù phép song lại có tác động tích cực đến việc kinh doanh của công ty và chỉ đúng hướng đầu tư cho các NĐT.

Đến lằn ranh gian lận và các rủi ro

Về góc độ tiêu cực, những thủ thuật phù phép tài chính gây một thiệt hại không nhỏ chỉ đối với các Doanh nghiệp mà còn với cả NĐT và có thể dẫn đến phá sản Doanh nghiệp. Khi được sử dụng với mục đích không tích cực nó có thể là công cụ của những kẻ tham nhuãng hay để che giấu hoạt động kinh doanh giảm sút của công ty mà việc phá sản của tập đoàn viễn thông Worldcom của Mỹ do việc cung cấp số liệu không chính xác trong các Báo cáo tài chính là một ví dụ điển hình. Sự phá sản này kéo theo sự khủng hoảng của cả hệ thống các tập đoàn viễn thông của Mỹ, làm thất thoát 18 tỷ USD và khiến 2.000 nhân viên mất việc làm.

Các công cụ sử dụng để phù phép Báo cáo tài chính thường được sử dụng theo nhiều hình thức và có một số hình thức khá phổ biến với các nhà Doanh nghiệp Mỹ và cũng không xa lạ với các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Ở đây, chỉ xét đến những công cụ hợp pháp, tuân thủ những quy định của kế toán tài chính.

Phù phép thông qua các ước tính kế toán.Vì không có chỉ tiêu cụ thể cho ước tính kế toán nên đây có lẽ là công cụ khá hữu hiệu cho việc phù phép Báo cáo tài chính. Các ước tính kế toán nhằm tăng mức lợi nhuận của công ty trong các kì sau, vì vậy nó là con số tạo niềm tin cho khả năng sinh lời của công ty trong tương lai với các NĐT. Vì vậy, để không muốn mất một khoản vốn đầu tư, các nhà kinh doanh đã dự tính cho mức ước tính kế toán cao hơn thông qua việc tăng lợi nhuận của kì hiện tại bằng cách giảm mức khấu hao, giảm hàng tồn kho, không tính các khoản giá trị giảm so với giá trị thuần. Về lâu dài, các ước tính kế toán này sẽ càng xa rời với con số giá trị thực của công ty và việc gây ra khủng hoảng là không thể tránh khỏi. Thực chất của việc này là chuyển lợi nhuận của kì sau sang lợi nhuận của kì hiện tại và điều này không ảnh hưởng đến lợi nhuận thực của công ty trong tương lai. Mặt khác, sử dụng công cụ này, các nhà kinh doanh sẽ phải đối mặt với các nhà kiểm toán.

Phù phép thông qua các giao dịch thực. Công cụ này được sử dụng thông qua sự dàn xếp lợi nhuận của kì sau và kì hiện tại và có thể không có lợi cho Doanh nghiệp về sau.

Tăng doanh thu thông qua các chính sách giá và tài chính: giảm giá bán, nới lỏng điều kiện tín dụng nhằm tăng lượng bán vào thơờ kì cuối của kì báo cáo. Việc này làm cho doanh thu kì sau giảm tức doanh thu kì này sau đã chuyển sang kì hiện tại.

Thông báo tăng giá bán kì sau sẽ làm tăng lượng bán ra của kì hiện tại nhưng lại giảm lượng bán ra của kì sau và nó cũng làm mất lợi nhuận của kì sau.

Cắt giảm chi phí hữu ích: Tức là cắt giảm những khoản chi cho công tác nghiên cứu và phát triển, dịch vụ quảng cáo, việc duy tu và bảo dưỡng máy móc. Về lâu dài, đây không phải là phương án tốt với sự phát triển của công ty, làm cho công ty không mở rộng được quy mô, phát triển sản xuất cũng như thương mại và dịch vụ, bỏ qua nhiều cơ hội để tăng khoản lợi nhuận cho công ty.

Trì hoãn thanh toán các tài sản không có nhu cầu sử dụng, hàng tồn kho:
Các tài sản không sử dụng và mất giá trị nếu không thanh toán để lâu sẽ sinh ra những khoản lỗ đáng kể cho công ty; đồng thời làm tăng chi phí bảo dưỡng.

Sản xuất vượt mức công suất: Phương pháp này nhằm tăng sản lượng bán ra cho Doanh nghiệp nhưng bù lại Doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí cho bảo dưỡng máy móc, dịch vụ thương mại cho việc bán hàng…Không những thế, câu hỏi đặt ra là sản phẩm liệu có bán được hay không lúc này nhà sản xuất lại mất thêm một khoản cho việc bảo dưỡng hàng tồn kho.

Và biện pháp hạn chế việc phù phép Báo cáo tài chính

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại vĩnh phúc Từ việc phân tích các công cụ của phù phép tài chính, một câu hỏi được đặt ra là: Liệu có nên tin vào Báo cáo tài chính hay không? Thực sự là nàh tài chính vẫn nên tin vào Báo cáo tài chính bởi bên cạnh việc bóp méo sự thật của Báo cáo tài chính thì vẫn còn rất nhiều yếu tố tích cực từ Báo cáo tài chính được phù phép.

Việc phù phép Báo cáo tài chính còn được hạn chế bởi lợi ích dài hạn của giám đốc công ty. Mỗi giám đốc công ty được nắm giữ một mức cổ phiếu nhất định của công ty và trong thời gian lãnh đạo của mình, giám đốc ẽ được phép mua thêm một số lượng cổ phiếu nào đó sẽ đặt thu nhập làm tăng lợi nhuận cho công ty và giảm những rủi ro sẽ là yếu tốt yêu cầu của nhà lãnh đạo phải thể hiện tính minh bạch trong Báo cáo tài chính. HĐQT và ban giám sát cũng góp phần quan trọng vào việc hạn chế việc phù phép Báo cáo tài chính, hội đồng quản trị có thu nhập hỗ trợ và tư vấn cho giám đốc công ty, thay mặt cổ đông giám sát hoạt động của công ty. Theo nghiên cứ về các công ty Anh (1993-1998), các công ty có hội đồng quản trị có tính độc lập cao thì tình trạng phù phép trong Báo cáo tài chính sẽ thấp. Hỗ trợ cho HĐQT, còn có ban kiểm soát gồm các thành viên am hiểu về kế toán tài chính. Tính chất của ban kiểm soát đi ngược lại với tình trạng phù phép của Báo cáo tài chính, đi ngược với lợi ích vai trò cổ đông nên hoạt động mang tính khách quan cao.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông
Bên cạnh đó, còn phải kể đến vai trò của kiểm toán viên độc lập, phát hiện ra thủ thuật phù phép của Báo cáo tài chính. Có tính chất độc lập cao, lợi ích của kiểm toán viên độc lập mang lại cũng phụ thuộc vào năng lực, uy tính của kiểm toán viên.

Từ sự kiểm soát chặt chẽ từ nội bộ công ty đến kiểm toán viên độc lập đối với Báo cáo tài chính cũng như việc ban hành ngày càng đầy đủ các chuẩn mực kế toán quy định về việc lập Báo cáo tài chính, các nhà đầu tư có thể yên tâm vào ngôn ngữ và tính chính xác, minh bạch của các Báo cáo tài chính.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Theo tạp chí kế toán

[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 113 - Tiền đang chuyển



TÀI KHOẢN 113 - TIỀN ĐANG CHUYỂN

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có, trả cho đơn vị khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng.

Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau:

- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng;

- Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác;

- Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc Nhà nước (Giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp với người mua hàng và Kho bạc Nhà nước).

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 113 - TIỀN ĐANG CHUYỂN

Bên Nợ:

- Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa nhận giấy báo Có;

- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do danh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.

Bên Có:

- Số kết chuyển vào Tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, hoặc tài khoản có liên quan;

- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ.

Số dư bên Nợ:

Các khoản tiền còn đang chuyển cuối kỳ.

Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển.

- Tài khoản 1132 - Ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ đang chuyển.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Thu tiền bán hàng, tiền nợ của khách hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng (không qua quỹ) nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (Thu nợ của khách hàng);
Có TK 3331 – Thuế GTCT phải nộp (33311) (Nếu có)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512 - Doanh thu nội bộ
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 - Thu nhập khác.
2. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)
Có TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112).
3. Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở Ngân hàng để trả cho chủ nợ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122).
4. Khách hàng trả trước tiền mua hàng bằng séc, đơn vị đã nộp séc vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:>

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.

5. Ngân hàng báo Có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi của đơn vị, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122)
Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132).
6. Ngân hàng báo Nợ về các khoản tiền đang chuyển đã chuyển trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132).
7 . Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố, đánh giá lại số dư ngoại tệ trên Tài khoản 113 “Tiền đang chuyển”:

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại bắc ninh - Nếu chênh lệch tỷ giá tăng, ghi:

Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1132)

Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái.

- Nếu chênh lệch tỷ giá giảm, ghi:

Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái

Có TK 113 - Tiền đang chuyển (l132).


lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại biên hòa đồng nai Theo Nice accounting

[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 212 - Tài sản cố định thuê tài chính



TÀI KHOẢN 212 - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của doanh nghiệp.

- Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

Điều kiện phân loại thuê tài sản là thuê tài chính: Một hợp đồng thuê tài chính phải thoả mãn 1 trong 5 điều kiện sau:

+ Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê;

+ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê;

+ Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu;

+ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê;

+ Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.

- Hợp đồng thuê tài sản được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu thoả mãn ít nhất 1 trong 3 điều kiện sau:

+ Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê;

+ Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê;

+ Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường.

Riêng trường hợp thuê tài sản là quyền sử dụng đất thì thường được phân loại là thuê hoạt động.



HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU



1. Tài khoản này dùng cho doanh nghiệp thuê hạch toán nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính. Đây là những TSCĐ chưa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý quản lý và sử dụng như tài sản của doanh nghiệp.

Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận bằng giá trị hợp lý của tài sản thuê hoặc là giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (trường hợp giá trị hợp lý cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu) cộng với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính.

Khi tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản, doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ lệ lãi suất ngầm định, tỷ lệ lãi suất được ghi trong hợp đồng thuê hoặc tỷ lệ lãi suất biên đi vay của bên thuê.

Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính không bao gồm số thuế GTGT bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê (Số thuế này bên thuê sẽ phải hoàn lại cho bên cho thuê, kể cả trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế và trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp).

2. Không phản ánh vào Tài khoản này giá trị của TSCĐ thuê hoạt động.

3. Bên thuê có trách nhiệm tính, trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo định kỳ trên cơ sở áp dụng chính sách khấu hao nhất quán với chính sách khấu hao của tài sản cùng loại thuộc sở hữu của mình.

Nếu không chắc chắn là bên thuê sẽ có quyền sở hữu tài sản thuê khi hết hạn hợp đồng thuê thì tài sản thuê sẽ được khấu hao theo thời hạn thuê nếu thời hạn thuê ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thuê.

4. Số thuế GTGT bên thuê phải trả cho bên cho thuê theo định kỳ nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính và được hạch toán như sau:

- Trường hợp thuê tài chính dùng vào SXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế thì số thu GTGT phải trả từng kỳ được ghi vào bên Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ” (1332);

- Trường hợp thuê tài chính dùng vào SXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tlượng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp thì số thuế GTGT phải trả từng kỳ được ghi vào chi phí SXKD trong kỳ.

5. Tài khoản 212 được mở chi tiết để theo dõi từng loại, từng TSCĐ thuê.

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 212 - TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH

Bên Nợ:

- Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng.

Bên Có:

- Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm do điều chuyển trả lại cho bên cho thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp.

Số dư bên Nợ:

Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có.

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Khi phát sinh chi pí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính trước khi nhận tài sản thuê như: Chi phí đàm phán, ký kết hợp đồng. . ., ghi:

Nợ TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn

Có các TK 111, 112,. . .

2. Khi chi tiền ứng trước khoản tiền thuê tài chính hoặc ký quỹ đảm bảo việc thuê tài sản, ghi:

Nợ TK 342 - Nợ dài hạn (Số tiền thuê trả trước - nếu có)

Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cước dài hạn

Có các TK 111, 112, . . .

3. Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua chưa có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê:

3.1. Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá chưa có thuế GTGT đầu vào, ghi:

Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính (Giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 342 - Nợ dài hạn (Giá trị hiện tại của khoản thanh jtoán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của tài sản thuê trừ (-) Số nợ gốc phải trả kỳ này).

Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Số nợ gốc phải trả kỳ này).

3.2. Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính

Có TK 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn, hoặc

Có các TK 111, 112,. . . (Số chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê phát sinh khi nhận tài sản thuê tài chính).

3.3 Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi:

Nợ TK 342 - Nợ dài hạn

Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả.

3.4 Định kỳ, nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính:

3.4.1. Trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế:

- Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị cho thuê, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Tiền lãi thuê trả kỳ này)

Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Nợ gốc trả kỳ này)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có các TK 111, 112,. . .

- Khi nhận hoá đơn thanh toán tiền thuê tài sản nhưng doanh nghiệp chưa trả tiền ngay, căn cứ vào hoá đơn phản ánh số nợ phải trả lãi thuê tài chính và số thuế GTGT vào TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Tiền lãi thuê)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả.

3.4.2. Trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp thuế:

- Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị cho thuê, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Tiền lãi thuê trả kỳ này)

Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Nợ gốc trả kỳ này)

Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Số thuế GTGT trả kỳ này)

Có các TK 111, 112,. . .

- Khi nhận hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhưng doanh nghiệp chưa trả tiền ngay, căn cứ vào hoá đơn phản ánh số nợ phải trả lãi thuê tài chính và số thuế GTGT phải trả vào TK 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả”, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Tiền lãi thuê phải trả kỳ này)

Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Số thuế GTGT trả kỳ này)

Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả.

4. Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê:

4.1. Khi nhận TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê nhận nợ cả số thếu GTGT do bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê mà bên thuê phải hoàn lại cho bên cho thuê, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và các chứng từ liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá chưa có thuế GTGT phải hoàn lại cho bên cho thuê, ghi:

Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính (Giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 138 - Phải thu khác (Số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ thuê tài chính)

Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Số nợ trả kỳ này có cả thuế GTGT)

Có TK 342 - Nợ dài hạn (Giá trị hiện tại của khản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của tài sản thuê trừ (-) Số nợ phải trả kỳ này cộng (+) Số thuế GTGT bên thuê còn phải trả dần trong suốt thời hạn thuê).

4.2. Chi phí trực tiếp ban đầu được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính

Có các TK 111, 112,. . . (Chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hoạt động thuê tài chính khi nhận tài sản thuê tài chính)

4.3. Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi:

Nợ TK 342 - Nợ dài hạn

Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả.

4.4. Định kỳ, phản ánh việc thanh toán tiền thuê tài sản:

- Khi xuất tiền trả nợ gốc và tiền lãi thuê tài sản cho đơn vị cho thuê, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Tiền lãi thuê trả kỳ này)

Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Nợ gốc trả kỳ này có cả thuế GTGT)

Có các TK 111, 112,. . .

- Căn cứ vào hoá đơn thanh toán tiền thuê phản ánh số thuế GTGT phải thanh toán cho bên cho thuê trong kỳ:

+ Trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có TK 138 - Phải thu khác.

+ Trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642,. . .

Có TK 138 - Phải thu khác.

- Khi nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhưng doanh nghiệp chưa trả tiền ngay, căn cứ vào hoá đơn phản ánh số lãi thuê tài chính phải trả kỳ này vào TK 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả”, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Tiền lãi thuê phải trả kỳ này).

- Đồng thời, căn cứ hoá đơn thanh toán tiền thuê phản ánh số thếu GTGT phải hoàn lại cho bên cho thuê trong kỳ giống như trường hợp xuất tiền trả nợ khi nhận được hoá đơn:

5. Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê tài sản, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có các TK 111, 112,. . .

6. Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính theo quy định của hợp đồng thuê cho bên thuê, kế toán ghi giảm giá trị TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2142)

Có TK 212 - TSCĐ thuê tài chính.

7. Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phần giá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Khi chuyển từ tài sản thuê tài chính sang tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình

Có TK 212 - TSCĐ thuê tài chính (Giá trị còn lại của TSCĐ thuê tài chính).

Có các TK 111, 112,. . . (Số tiền phải trả thêm).

Đồng thời chuyển giá trị hao mòn, ghi:

Nợ TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

Có TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình.

8. Kế toán giao dịch bán và thuê lại tài sản là thuê tài chính:

8.1. Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán tài sản cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ:

- Kế toán giao dịch bán (Xem nghiệp vụ 7.3 - Tài khoản 711)

- Các bút toán ghi nhận tài sản thuê và nợ phải trả về thuê tài chính, trả tiền thuê từng kỳ thực hiện theo nghiệp vụ 3 và nghiệp vụ 4 của TK 212).

- Định kỳ, kế toán tính, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí sản xuất, kinh doanh, ghi:

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên Nợ các TK 623, 627, 641, 642,. . .

Có TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.

- Định kỳ, kết chuyển chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với thời gian thuê tài sản, ghi:

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiên

Có các TK 623, 627, 641, 642,. . .

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng 8.2. Trường hợp giao dịch bán và thuê lại với giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ:

- Kế toán giao dịch bán (Xem nghiệp vụ 7.2 - Tài khoản 711)

- Các bút toán ghi nhận tài sản thuê và nợ phải trả về thuê tài chính, trả tiền thuê từng kỳ thực hiện theo nghiệp vụ 3 và nghiệp vụ 4 của TK 212).

- Định kỳ kết chuyển số chênh lệch nhỏ hơn (lỗ) giữa giá bán và giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại ghi tăng chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642,. . .

Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức
Theo Nice accounting

[Read More...]


Hạch toán chuyên sâu tài khoản 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho



TÀI KHOẢN 159 DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho.

Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá; đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán.

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc bán chúng.

Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh trên Tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” sử dụng để điều chỉnh trị giá gốc hàng tồn kho của các tài khoản hàng tồn kho.

HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN NÀY CẦN TÔN TRỌNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH SAU

1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ kế toán năm khi lập báo cáo tài chính. Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện theo đúng các quy định của Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho” và quy định của chế độ tài chính hiện hành. Đối với các doanh nghiệp phải lập và công khai báo cáo tài chính giữa niên độ như công ty niêm yết thì khi lập báo cáo tài chính giữa niện độ (báo cáo quí) có thể xem xét và điểu chỉnh số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập cho phù hợp với tình hình thực tế theo nguyên tắc giá trị hàng tồn kho phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán theo giá trị thuần có thể thực hiện được (Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc) của hàng tồn kho.

3. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng thứ vật tư, hàng hoá, sản phẩm tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dỡ dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

4. Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng thứ vật tư, hàng hoá, từng loại dịch vụ cung cấp dỡ dang, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niện độ kế toán tiếp theo:

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốn hàng bán.

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm giá vốn hàng bán.

KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 159 - DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO

Bên Nợ:

Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ.

Bên Có:

Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Hoàng Mai Số dư bên Có:

Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

1. Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

2. Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý) tiếp theo:

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bắc ninh Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:

Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho).

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương Theo Nice accounting
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page